Thuốc APFU thường được các bác sĩ tin dùng trong điều trị nhiễm khuẩn, trị nấm, trị nấm men Candida. Vậy APFU có công dụng như thế nào, ai là người thích hợp dùng thuốc, liều dùng và tác dụng phụ ra sao, nhà thuốc trực tuyến nào có bán…? Mời quý độc giả cùng Apharma tìm hiểu.
Giới thiệu APFU
Thuốc APFU là thuốc trị nấm dạng uống với dược chất chính là Cefpodoxime proxetil giúp điều trị các nhiễm khuẩn thường gặp như nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm lậu cầu chưa biến chứng, nhiễm khuẩn đường tiểu chưa biến chứng, nhiễm khuẩn cấu trúc da. APFU điều trị nấm men (Candida) như: nhiễm khuẩn nấm Candida âm đạo, nhiễm Candida thực quản, nhiễm Candida hầu họng,…
Hiện nay, APFU đang được Công ty cổ phần dược phẩm apharma phân phối, có thể mua tại nhà thuốc tây online uy tín hoặc đến nhà thuốc gần đây để được hỗ trợ.
Quy cách: Hộp 1 vỉ x 10 viên
APFU giúp điều trị tình trạng nhiễm nấm, nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, nhiễm virus
Hiện nay, nhiều người phải làm việc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh, ít có thời gian chăm sóc bản thân, do đó dễ bị nhiễm nấm Candida. Nhiễm nấm Candida thường ảnh hưởng đến một số vùng như da, bộ phận sinh dục, vùng bẹn, vùng mũi/ miệng/ hầu họng,…
Ngoài phòng ngừa và điều trị đặc hiệu nhiễm nấm Candida, APFU còn được sử dụng cho một số loại bệnh như:
– Bệnh liên quan đến hô hấp: nhiễm khuẩn hô hấp dẫn đến viêm họng, viêm xoang, viêm amidan, viêm tai giữa; bệnh viêm phổi cấp tính mắc trong cộng đồng.
– Điều trị viêm màng não do Cryptococcus, phòng ngừa viêm màng não do Cryptococcus ở người bệnh AIDS.
– Nhiễm khuẩn đường tiểu hay nhiễm lậu cầu chưa biến chứng.
Liều dùng APFU
Thuốc APFU được sử dụng qua đường uống. Thời gian điều trị và liều dùng phụ thuộc vào tác nhân bệnh và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Cần cho bệnh nhân sử dụng APFU đều đặn cho đến khi xét nghiệm chỉ ra bệnh đã hoàn toàn khỏi. Nếu dừng sử dụng thuốc khi chưa đủ thời gian, người dùng có thể tái phát bệnh.
Liều dùng
* Người lớn:
– Trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp trên (bao gồm cả viêm họng và viêm Amidan): 100mg/nửa ngày, trong vòng 10 ngày.
– Trường hợp viêm phổi cấp tính mắc phải trong cộng đồng: 200mg/nửa ngày, trong vòng 14 ngày.
– Trường hợp nhiễm lậu cầu cấp chưa biến chứng: Dùng 1 liều duy nhất 200mg.
– Trường hợp nhiễm khuẩn đường tiểu chưa biến chứng: 100mg/nửa ngày, trong vòng 7 ngày.
– Trường hợp nhiễm khuẩn da, nhiễm khuẩn cấu trúc da: 400mg/nửa ngày, trong vòng 7 đến 14 ngày.
* Trẻ em:
– Trường hợp viêm tai giữa cấp tính: 10mg/kg mỗi ngày (không dùng quá 400mg mỗi ngày, và phải chia làm 2 lần), trong vòng 10 ngày.
– Trường hợp viêm họng và viêm amidan: 10mg/kg mỗi ngày (không dùng quá 200mg mỗi ngày và phải chia làm 2 lần), trong vòng 10 ngày.
* Trường hợp đặc biệt:
– Với người cao tuổi không có biểu hiện suy thận: dùng liều thông thường.
– Trường hợp có biểu hiện suy thận (với độ thanh thải creatinin thấp hơn 40ml/phút: cần điều chỉnh liều cho thích hợp.
– Ngoài ra, thuốc có chứa thành phần chính Cefpodoxime proxetil, nên được dùng cùng thức ăn.
Nếu bệnh nhân dùng quá liều?
Nhanh chóng gọi đến cơ sở Y tế gần nhất hoặc 115 Trung tâm cấp cứu nếu phát hiện thấy dấu hiệu khẩn cấp.
Nếu bệnh nhân quên 1 liều?
Hãy dùng liều khác càng sớm càng tốt nếu phát hiện đã quên một liều. Tuy nhiên, cần tránh trường hợp dùng gấp đôi liều được chỉ định trong thời gian ngắn. Bạn có thể bỏ qua liều đã quên nếu gần với liều kế tiếp, các liều sau tiếp tục sử dụng theo lịch đã đặt.
Tác dụng phụ của APFU
Thuốc APFU có thể để lại một số tác dụng phụ trong quá trình điều trị, cần thông báo ngay cho bác sĩ nếu gặp phải một trong số các biểu hiện sau:
– Biểu hiện nhẹ: đau bụng, nhức đầu, viêm đại tràng, buồn nôn, tiêu chảy.
– Biểu hiện ít gặp: tăng nhẹ nhất thời transaminase và bilirubin huyết thanh ở gan.
– Biểu hiện hiếm gặp: Nổi mẩn, chóng mặt, ngứa, giảm hoặc tăng tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính.
– Nếu bệnh nhân đang mắc ung thư/ AIDS: xuất hiện hội chứng Stevens-Johnson hoặc có biểu hiện tróc vảy trên da.
Thành phần
Mỗi viên nang APFU có:
– Thành phần chính là: Cefpodoxim 200mg
– Chứa tá dược vừa đủ
Xuất xứ APFU
Nhà sản xuất: US Pharma
Nước sản xuất: Việt Nam
Các loại thực phẩm hỗ trợ phòng và điều trị nhiễm nấm
Bạn có biết, tỷ lệ nhiễm nấm ở phụ nữ thường cao hơn nam giới. Trong đó nhiễm nấm men hay còn gọi là nấm Candida là bệnh thường gặp. Nhiễm trùng nấm men có thể xảy ra ở một số bộ phận như cổ họng, thực quản, vùng miệng. Bên cạnh đó phụ nữ bị viêm âm đạo do còn có nguy cơ lây lan sang nam giới khi quan hệ tình dục. Vậy những thực phẩm nào giúp ích cho phòng và điều trị nhiễm nấm?
Sữa chua
Sữa chua là thực phẩm yêu thích của chị em phụ nữ, không chỉ giúp đẹp da mà còn tốt trong phòng ngừa, hỗ trợ trị nhiễm nấm.
Cần lưu ý, nên ăn sữa chua không đường. Tốt hơn cả nên ăn sau bữa chính để hỗ trợ hệ tiêu hóa.
Thực phẩm giàu vitamin C, vitamin A
Thức ăn giàu vitamin vừa giúp nâng cao sức đề kháng, vừa đẩy lùi nguy cơ gây nhiễm nấm, vi khuẩn. Các loại thực phẩm nổi tiếng giàu vitamin C như: cam, quýt, bông cải xanh, kiwi,… Các loại thực phẩm giàu Vitamin A thường là các loại rau củ quả có màu vàng như cà chua, cà rốt, xoài chín, đu đủ,… Dầu cá cũng là một trong các thực phẩm giàu Vitamin A.
Gừng
Gừng cũng là một thực phẩm tốt cho người bị nhiễm nấm Candida. Bạn có thể sử dụng gừng dưới hình thức nghiền nhỏ uống cùng nước, hoặc sử dụng làm gia vị khi nấu. Thậm chí bạn có thể ép gừng lấy nước, pha cùng ajoene 1% và bôi lên vùng nhiễm nấm.
Tỏi, hành tây
Tỏi và hành tây là gia vị yêu thích đồng thời cũng là vị thuốc gần gũi nhưng ít người biết đến. Với đặc tính chống nấm mạnh, ăn hành tây hay tỏi sẽ giúp tránh và điều trị nấm Candida.
Không quá khó để bổ sung tỏi hay hành tây vào bữa ăn. Bạn có thể dùng ướp gia vị hay trộn vào các món Salad bổ dưỡng, ăn hoặc uống nước ép tỏi trực tiếp cũng là một cách gia tăng hiệu quả sử dụng.
Nước
Nước tuy rất quen thuộc nhưng lại có tác dụng tuyệt vời hỗ trợ chữa “bách bệnh”. Đối với bệnh nhiễm nấm men cũng vậy. Hãy cố gắng uống 8 cốc nước mỗi ngày hoặc nhiều hơn nếu có thể (trong trường hợp bạn không gặp vấn đề về thận). Nhờ có lượng nước tiểu nhiều sẽ rửa sạch đường, không còn môi trường tốt cho nấm phát triển.
Lối sinh hoạt hạn chế nhiễm nấm, nhiễm khuẩn,…
– Nhận biết các nguồn dễ lây nhiễm nấm và tránh tiếp xúc.
– Nếu nhà có nuôi vật nuôi, chim cảnh, thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.
– Định kỳ vệ sinh, tẩy rửa nhà cửa, nhất là những nơi có nguy cơ nhiễm nấm, nhiễm vi khuẩn, nhiễm virus, nhiễm ký sinh trùng.
– Nói không với thuốc lá, tránh nguy cơ lắng đọng các bào tử tại đường hô hấp.
– Đối với chị em, để hạn chế nhiễm nấm Candida hãy vệ sinh vùng kín và đồ lót đúng cách, giữ cho độ pH vùng kín được cân bằng.
– Định kỳ thăm khám sức khỏe để phát hiện và kịp thời điều trị các vấn đề sức khỏe bất thường.
Tổng kết
Nếu có các dấu hiệu mắc bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm,… Hãy đến ngay cơ sở y tế xin ý kiến của bác sĩ để được sử dụng thuốc ADFU đúng liệu trình. Hoặc mua thuốc online uy tín, ham khảo thêm về những sản phẩm y dược hiện đang có mặt ở công ty cổ phần dược phẩm Apharma
Lưu ý, bạn không nên tự ý ngưng dùng thuốc cho dù các triệu chứng bệnh đã được cải thiện.
Đồng thời luôn chú ý phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh cơ thể và nơi ở đúng cách. Đặc biệt có chế độ ăn uống khoa học.